Thứ Tư, 13 tháng 4, 2016

KHÁI NIỆM TỘI PHẠM HỌC (PHẦN 5)


(1). Để làm rõ hơn quan điểm khẳng định kiểm soát tội phạm là đối tượng nghiên cứu của tội phạm học và tại sao không phải là phòng ngừa tội phạm, cần thiết phải phần biệt rõ hơn về hai khái niệm này: Nội dung cùa khái niệm kiểm soát tội phạm và nội dung của khái niệm phòng ngừa tội phạm có thời gian được hiểu như nhau. Khái niệm ban đầu của phòng ngừa tội phạm là dựa trên cơ sở của luật hình sự và bảo vệ pháp luật hình sự. Do đó, phòng ngừa tội phạm được coi đơn thuần là nhiệm vụ cùa các cơ quan kiểm soát tội phạm (như công an, kiểm sát, toà án và cơ quan thi hành án hình sự). Kiểm soát tội phạm cũng góp phần và hướng tới phòng ngừa tội phạm. Mãi tới những năm 90 ở một số nước, ví dụ như ờ CHLB Đức, khái niệm phòng ngừa tội phạm mới được quan tâm, thảo luận rộng rãi và phát triển. Lúc đỏ mới có sự phân biệt rõ ràng hai khái niệm này. Hai khái niệm này cỏ nhiều điểm chung nhưng có một số diểm khác biệt. Khái niệm phòng ngừa tội phạm rộng hơn khái niệm kiêm soát tội phạm. Kiểm soát tội phạm chi là một phần cùa những cố gắng nhăm phòng ngừa tội phạm. Nêu như khái niệm kiêm soát tội phạm được đặc trưng bời các hình thức phán ứng hậu tội phạm (sau khi được thực hiện) đến người phạm tội thì khái niệm phòng ngừa tội phạm được dậc trưng bởi các biện pháp tích cực (tiên tội phạm) hướng vào sự ngăn ngừa việc thực hiện tội phạm. Kiểm soát tội phạm thuộc vẩn đề cơ bản cùa tội phạm học, còn phòng ngừa tội phạm lại đặt quan tâm hàng đâu vào sự vận dụng những kiên thức cơ bàn cùa tội phạm học. Xem: Bemd-Dieter Meier (Professor an der Universitaet Hannover), Kriminologie, Verlag C.H. Beck Muenchen 2005, tr. 271.
(2). Xem: Bemd-Dieter Meier, Kriminologie, Sdd, tr. 267.

Trong các định nghĩa đã nêu về tội phạm học, các tác giả đã có những cách thể hiện khác nhau đề cập một đối tượng nghiên của tội phạm học là kiểm soát tội phạm. Các nội dung được đề cập sau đây đều thuộc nội dung của kiểm soát tội phạm: “... các khỉa cạnh pháp li và sự kiểm soát các biện pháp và cách thức mà các cơ quan nhà nước phản ứng trước sự xảy ra của các hành vi phạm íổi...”; sự kiểm soát của các tác động xã hội bao gồm cả các khả năng xử lí đối với người phạm tội và tác dụng của hình phạt.."việc ngăn chặn hành vi phạm tội cũng như việc xử lí những người phạm tội. “Biện pháp đẩu tranh phòng chống tội phạm” được đề cập nhiều trong các tài liệu ở Việt Nam như là đối tượng nghiên cứu của tội phạm học cũng có nội dung rất gần với kiểm soảt tội phạm vì chúng cũng bao gồm những biện pháp phản ứng của Nhà nước đổi với tội phạm hiện thực. Đó là những biện pháp đẩu tranh chống tội phạm mang tính phòng ngừa, như biện pháp đấu tranh chống, phòng ngừa tội phạm bằng pháp luật hình sự và thông qua các hoạt động cụạcác cơ quan tiễn hành tố. tụng hình sự và cơ quan thi hành án (gọi chung là các cơ quan kiểm soát tội phạm).
Từ khóa tìm kiếm nhiều nhất :thủ tục chia tách sổ đỏsang tên sổ đỏ cần làm gì

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét