Chủ Nhật, 2 tháng 11, 2014

CÁC THUYẾT TÂM LÍ (Phần 2)

CÁC THUYẾT TÂM LÍ (Phần 2)

Thuyết phân tâm học ngay từ khi ra đời cho đến nay đê hưởng rộng khắp trên toàn thế giới. Tuy nhiên, ngay từ thời đạ ông cũng như cho đến hiện nay vẫn có nhiều học giả vhê I quan điểm của ông. Trong đó, quan điểm bị phê phán nhiều I là ông đã coi nhẹ vai trò của môi trường sống, vai trò của giáo J cá nhân và đề cao tính quy định sinh học của hành vỉ tính dục.
2.Thuyết bắt chước (Modeling theory)
Thời gian: Từ năm 1890 đến nay.
Học giả tiêu biểu: Gabriel Tarde, Alber Bandura.
Gabriel Tarde (1843 - 1904) là nhà xã hội học, tám lí học, tội phạm học người Pháp. Với công trình "Luật bắt chước " (ỉ 890) ông cho rằng cơ sở của bất ki xâ hội nào đều là sự bắt chước. Trong xã hội, hành vi của mỗi người thực chất là sự bắt chước hành vi của người khác. Đồng thời, ông cũng chỉ ra rằng người phạm tội là những người bình thường đã học theo (bắt chước) 1 việc phạm tội từ người khác. Từ đó, ông đã xây dựng và phát ĩ triển lí thuyết của mình trong thuật ngữ “luật bắt chước” -nguyên 1 tắc chi phối một người khiến anh ta đi vào con đường phạm tội. Theo Gabriel Tarde, nguyên nhân của tội phạm là do một người m đã bắt chước hành vi phạm tội của người khác mà người đỏ cỏ cơ H hội quan sát.
Gabriel Tarde chia các trường họp bắt chước ra lầm 3 loại:
1)Cá nhân bắt chước những người khác cân xứng với mức độ H và tần số tiếp xúc của họ.
(1). Xem: Richard Webster, Why Freud was wrong (1995), GS.TS. Prederikc. Crews..., The memory wars: Freud's legacy ìn dispute (1995).
2)Những người cấp thấp hơn bắt chước nhũng người ở cấp trên họ. Ví dụ như người nghèo có thê có hành vi băt chước người giàu, người ừẻ hơn có thể có hành vi bắt chước người già hơn;
3)Khi hai khuôn mẫu hành vi mâu thuẫn nhau, một cái có thể chiếm vị trí của cái kia tương tự như súng thay thế cho dao với tư cách là vũ khí giết người.

Thuyết bắt chước chiếm một vị trí đáng kể trong tội phạm học khi lí giải về nguyên nhân của tội phạm trên cơ sở tâm lí băt chước - một ừạng thái tâm lí khá phổ biển của cá nhân. Thuyết bắt chước đã đặt ra nhiều vấn đề cần thực hiện để phòng ngừa tội phạm như: bố mẹ cần kiểm soát chặt chẽ con cải và không nên có hanh vi xâu dễ làm con cái bắt chước như hành vi bạo lực gia đình, cần kiểm sòát nghiêm ngặt phím ảnh bạo lực... Tuy nhiên, nhấn mạnh đến tâm lí bắt chước của cá nhân, do đó thuyêt này bị chỉ trích là đề cao vái trò của tác động môi trường sống và coi nhẹ quá trình tự rèn luyện, tu dưỡng của từng cá nhân.

Đọc thêm tại:

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét