Thứ Năm, 14 tháng 4, 2016

NỘI DUNG CỦA TỘI PHẠM HỌC (PHẦN 2)


Những nội dung của tội phạm học được phản ánh ngay trong các sách viết về tội phạm học. Có thể viện dẫn ra đây nội đung cùa tội phạm học được giới thiệu trong cuốn “Giáo trình mới vê tội phạm học” của các tác giả người Nhật Bản - Miiađdzrava và Phuddzimoto. Cuốn Giáo trình này cỏ các nội dung sau.
I.Nhập môn về tội phạm học
1.Tội phạm và tội phạm ẩn
2.Thực hiện công tác tư pháp hình sự trên cơ sở khoa học và quyền con người
3.Phi hình sự hoá và phi hình phạt hoá
4.Các tội phạm không có nạn nhân và chưa thể hiện rõ tính tội phạm
5.Chính sách hình sự về nạn nhân của tội phạm
II.Các giả thuyết và học thuyết tội phạm học
1.Học thuyết tội phạm học truyền thống
2.Học thuyết “Sự buộc tội” 1 2
(1). Xem: Hans-Dieter Schvvind, Krỉminoìagie: Eine praxisorientierte EinỊùehrung mit Beispieỉen. Sđd., tr. 7.
(2). Xem: Nguyên Xuân Yêm, Hồ Trọng Ngũ, Tội phạm và tội phạm học ở Nhật Bản hiện đại, Sđd., tr. 33, 34 và Xem: GS.TS. Nguyễn Xuân Yêra, Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm, Sđd, tr. 19.
3.Học thuyết trung lập hoá
4.Học thuyết về “Tội phạm học mới”
5.Học thuyết về sừ dụng các phương pháp sinh học mới.
III.Phân loại người phạm tội . Người phạm tội là phụ nữ
2.Sự tồn hại thần kinh và tội phạm
3.Những người phạm tội truyền thống
4.Những người phạm tội của nhóm tội phạm giới tính
5.Những người phạm tội vị thành niên
IV.Tiếp cận phân loại tội phạm Thành phố và tội phạm
2.Tham nhũng của các cán bộ chức vụ
3.Tội phạm lạm dụng ma tứy
4.Các nhóm tội phạm và tội phạm
5.Sự suy đồi vãn hoá và tội phạm
V.Cơ chế kiểm soát tội phạm
1. Kiểm soát xã hội và tội phạm
2.Xã hội hiện đại và cảnh sát
3.Các chức năng của viện kiểm sát và toà án
4.Giáo dục cải tạo phạm nhân
5.Giáo dục người phạm tội không bị tách khỏi xã hội
VI.Các khuynh hướng quốc tế trong phát triển tội phạm học Hoặc trong cuốn sách “Tội phạm học ngày nay” của tác giả người Mỹ - Frank Schmalleger xuất bản năm 2002, các nội dung sau đã được đề cập
Phần I. Bức tranh tội phạm
 Chương 1. Tội phạm học là gì?
 Chương 2. Các dạng của tội phạm.
 Chương 3. Phương pháp nghiên cứu và sự phát triển lí luận
 Phần II. Nguyên nhân tội phạm.
 Chương 4. Trường phái cổ điển và cổ điển mới
Chương 5. Những nguồn gốc thuộc về sinh học của hành vi phạm tội
Chương 6. Những cơ sở về tâm lí và thần kinh của hành vi phạm tội
Chương 7. Những học thuyết xã hội 1: Cơ cấu xã hội
Chương 8. Những học thuyết xã hội 2: Quá trình xã hội và sự sự phát triển có tính chất xã hội.
Chương 9. Những học thuyết xã hội 3: Xung đột xã hội
Phần III. Tội phạm trong thế giới hiện đại
Chương 10. Các tội xâm phạm con người
Chương 11.Các tội xâm phạm sở hữu
Chương 12. Tộỉ phạm cổ cồn trắng và tội phạm có tổ chức
Chương 13. Lạm dụng chất ma túy và tội phạm

Chương 14. Công nghệ và tội phạm
Từ khóa tìm kiếm nhiều nhất :thủ tục mua nhà đấtthủ tục mua nhà đất

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét