Thứ Tư, 13 tháng 4, 2016

KHÁI NIỆM TỘI PHẠM HỌC (PHẦN 2)


Cũng trong thế kỉ XX xuất hiện hàng loại định nghĩa khác về tội phạm học mà trong đó thể hiện quan điểm nhấn mạnh tính khoa học của tội phạm học như là đặc điểm riêng biệt. Tiêu biêu cho loại này là định nghĩa: “Tội phạm học là khoa học nghiên cứu về tội phạm”.

>>> Luật sư giỏi hà nội

>>> Thủ tục đăng ký lao động

Loại định nghĩa thứ tư là định nghĩa về tội nhạm học hiện đại. Sang thế kỉ XXI, trong các sách viết về tội phạm học có thể tìm thấy nhiều cách định nghĩa khác nhau về tội phạm học nhưng tất cả đều có nhiều điểm chung, thể hiện không dừng lại ở việc xác định chung chung ràng tội phạm học là khoa học nghiên cứu về tội phạm mà đã thể hiện quan niệm toàn diện và sâu sắc hơn về đối tượng và đặc tính khoa học của tội phạm học hiện đại. Trong đó, quan niệm phổ biến cho rằng tội phạm học là khoa học thực nghiệm mang tính liên ngành nghiên cứu về tội phạm, nguyên nhân của tội phạm và kiếm soát tội phạm. Dưới đây là một số quan niệm tiêu biểu về tội phạm học hiện đại:
Theo nhà tội phạm học người Mỹ Frank Schmalleger: “Tội phạm học là khoa học mà bao quanh là chuyên môn liên ngành nghiên cứu về tội phạm và hành vi phạm tội, bao gồm cả những
(1). Xem: Gennaro F. Vito and Rolald M. Holmes, Crimìnoìogy: Theory, Research, andPolicy (Belmont, CA: Wadsworth, 1994). tr. 3; Xem: Frank Schmalleger. CriminologyTodav, Sđd., tr. 14.
(2). Xem: Clement Bartolla and Simon Dinitz, ỉntroduction to Criminolog): Order and Disorder (New York: Harper and Row, 1989), tr. 548.
 Biểu hiện của nó, nguyên nhân, các khia cạnh pháp lĩ và sự kiểm soár.Trong định nghĩa này, tác giả đẵ đặc biệt nhấn mạnh hai vấn đề được đề cập, đó là phạm vi đối tượng nghiên cứu và đặc tính liên ngành của tội phạm học. Ong cho răng định nghĩa trên đã giữ đúng quan điểm thể hiện trong tác phẩm của Jâck p. Gíbbs I nhà tội phạm học xuất sắc trong thế kỉ XX: Mục đích của tội phạm học là cung cấp những trả lời khách quan trên cơ sở nghiên cứu cho 4 câu hỏi cơ bản sau: (1) Tại sao tỉ lệ tội phạm lại khác nhau?. (2) Tại sao các cá nhân phạm tội khác nhau?; (3) Tại sao lại cỏ sự khác nhau trong phản ứng đối vói tội phạm. (4) Cái gì là những biện pháp hợp lí của kiểm soát sự phạm tội?(2) Cũng theo ông, tội phạm học là khoa hợc mang tính liên ngành vì nó phải nhờ đến các ngành khoa học khác, mà có được sự tiếp cận tổng hợp để hiểu được vấn đề của tội phạm trong xã hội đưong thời và để đưa ra được các giải pháp đối với các vấn đề do tội phạm gây ra. Đó là các ngành khoa học như nhân chủng học, sinh học, xã hội học, íâm lí họe, tâm thần học...(3)

Theo Bemd-Dieter Meier - Giáo sư người Đức thì tội phạm học ỉà khoa học nghiên cứu tội phạm như hiện tượng xã hội, các nguyên nhân của hành vi phạm tội, các hậu quả cửa nó dối với nạn nhân và xã hội cũng như các biện pháp và cách thức mà các cơ quan nhà nước phản ứng trước sự xảy ra của các hành vi phạm tội; Tội phạm học là khoa học thục nghiệm nghiên cứu một cách hệ thống các sự việc có thực đã xảy ra; Tội phạm học thực hiện việc nghiên cứu mang tính liên ngành bằng cách tiếp thu và tiếp tục phát triển các phương pháp, quan điểm và ií luận của các ngành khoa học xã hội và nhân văn, điền hình là tâm lí học và xã hội học.(1)
Từ khóa tìm kiếm nhiều nhất :thủ tục chia tách sổ đỏsang tên sổ đỏ cần làm gì

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét